Khoảng thời gian mang thai luôn là khoảng thời gian thật tuyệt vời nhưng bạn cũng sẽ cảm thấy khá băn khoăn lo lắng cho sự phát triển của những mầm sống mới trong cơ thể của bạn.
Để tránh những lo lắng, các mẹ hãy tìm hiểu những thông tin về chăm sóc thai kỳ theo tuần để tận hưởng tối đa quãng thời gian 9 tháng 10 ngày của bạn và bé nhé.
1. Làm sao để tính tuổi thai nhi
Thai nhi thường nằm trong bụng mẹ khoảng 40 tuần hoặc có thể là 38 tuần để phát triển đầy đủ. Do vậy, nếu có sự chênh lệch thời gian sinh khoảng 2 tuần thì bé yêu của bạn vẫn an toàn.
>> Sách ehon Nhật Bản - Phát triển toàn diện IQ và EQ cho trẻ 0 đến 6 tuổi
2. Bạn cần biết những gì về chu kỳ 3 tháng?
Bạn cần biết rằng 12 tuần đầu được gọi là chu kỳ 3 tháng đầu tiên của thai kỳ. Tuần 12 tới tuần thứ 26 là chu kì 3 tháng thứ 2 và từ tuần 27 đến 40 là chu kỳ 3 tháng cuối.
Mỗi chu kỳ đánh dấu bước chuyển biến bằng cả những dấu hiệu ổn định và thay đổi của mẹ và thai nhi. Bạn biết đấy, những thay đổi về thể chất là cần thiết để chuẩn bị cho sự cứng cáp khỏe mạnh của bé trước khi sẵn sàng đối diện với cuộc sống bên ngoài.
>> Kinh nghiệm mua sách cho bé 0 - 3 tuổi
3. Những thay đổi trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ
Trong khoảng 6 tuần đầu tiên của thai kỳ, nếu không theo dõi, hầu hết phụ nhữ không nhận ra rằng họ đang mang thai. Tuy nhiên, đây là thời gian thai nhi phát triển rất nhanh.
Chỉ trong một khoảng thời gian nhất định, khoảng 12 - 24 giờ sau khi rung trứng, trứng có thể được thụ tinh với một tinh trùng duy nhất. Quá trình này thường xảy ra trong các ống dẫn trứng, khi lớp niêm mạc tử cung được hình thành để cung cấp một môi trường lý tưởng cho trứng đã thụ tinh.
Ngay tại thời điểm trứng và tinh trùng gặp nhau, một nhóm nhỏ các tế bào cũng hình thành và phát triển cùng lúc. Nhau thai hình thành và đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dinh dưỡng, đồng thời hình thành nội tiết tố quan trọng cho sự phát triển của thai nhi.
Việc tìm hiểu, theo dõi sự phát triển của thai nhi theo tuần trong 3 tháng đầu của thai kỳ là cơ sở quan trọng để tối ưu hóa cơ hội sống sót của phôi thai.
Ba tháng cuối của thai kì là thời gian thai nhi nghỉ ngơi và hoạt động. Thai nhi thường đổi tư thế nằm, di chuyển liên tục để tìm vị trí thoải mái nhất trong tử cung. Lúc này, não và hệ thần kinh của bé sẽ được hình thành đầy đủ, phổi cũng tiếp tục hoàn thiện.
Đối với thai phụ, đây có lẽ là khoảng thời gian dài nhất trong ba chu kì mang thai, vì cơ thể đã có sự thay đổi rõ ràng về trọng lượng và kích thước. Họ trở nên nặng nề và mệt mỏi hơn, ngay cả những hoạt động đơn giản cũng trở nên khó khăn đối với họ.
>> Cách người Nhật dạy phát triển tư duy cho trẻ 0 – 3 tuổi
4. Giai đoạn ba tháng tiếp theo của thai kỳ
Chu kỳ ba tháng tiếp theo của thai kỳ đánh dấu sự trưởng thành của các có quan trên co9w thể và phát triển hệ thần kinh của thai nhi.
Trong suốt giai đoạn này, kích thước thai nhi theo tuần mà phát triển khá phát triển khá nhanh nên thai phụ sẽ cảm nhận được sự chuyển động của thai nhi. Đây là thời điểm nhiều thai phụ cảm thấy tràn đầy năng lượng, khỏe mạnh hơn chu kì 3 tháng đầu tiên.
>>
Cách nuôi dạy con bằng sách ehon, các mẹ đã thử chưa?
5. Ba tháng cuối cùng của thai kỳ
Ba tháng cuối của thai kì là thời gian thai nhi nghỉ ngơi và hoạt động. Thai nhi thường đổi tư thế nằm, di chuyển liên tục để tìm vị trí thoải mái nhất trong tử cung. Lúc này, não và hệ thần kinh của bé sẽ được hình thành đầy đủ, phổi cũng tiếp tục hoàn thiện.
Đối với thai phụ, đây có lẽ là khoảng thời gian dài nhất trong ba chu kì mang thai, vì cơ thể đã có sự thay đổi rõ ràng về trọng lượng và kích thước. Họ trở nên nặng nề và mệt mỏi hơn, ngay cả những hoạt động đơn giản cũng trở nên khó khăn đối với họ.
>>
Bật mí 6 cách phát triển ngôn ngữ giúp con nói sớm